- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 2 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Chương 2 của bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm giới thiệu các nguyên liệu sản xuất thực phẩm như: Nguyên liệu rau quả; nguyên liệu súc sản, thủy sản; nguyên liệu lương thực; dầu thực vật, mỡ và tinh dầu; chè, thuốc lá, cà phê, ca cao, điều;... Mời các bạn cùng tham khảo.
24 p cntp 23/08/2016 802 10
Từ khóa: Công nghệ sinh học thực phẩm, Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm, Nguyên liệu sản xuất thực phẩm, Nguyên liệu rau quả, Nguyên liệu súc sản, Nguyên liệu lương thực
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 4(1) - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Chương này tập trung trình bày về sinh vật biến đổi gen. Chương này đề cập đến một số nội dung như: Công nghệ sinh học thực phẩm - Truyền thống và hiện đại, kỹ thuật di truyền – GMO/GMF, các sản phẩm từ vi sinh vật chuyển gen,... Mời các bạn cùng tham khảo.
47 p cntp 23/08/2016 715 10
Từ khóa: Công nghệ sinh học thực phẩm, Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm, Thực phẩm chức năng, Thực phẩm chuyển gen, Sản phẩm từ vi sinh vật chuyển gen, Thực phẩm biến đổi gen
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 4(2) - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Bài giảng này giới thiệu về thực phẩm từ công nghệ lai tế bào. Trong chương này trình bày một số nội dung như: Công nghệ lai tế bào tạo kháng thể đơn dòng, kỹ thuật tạo thể khảm động vật, thực phẩm từ công nghệ nhân bản động vật, thu nhận các chất cho thực phẩm chức năng từ việc nuôi tế bào soma động vật,... Mời các bạn tham khảo...
40 p cntp 23/08/2016 667 9
Từ khóa: Công nghệ sinh học thực phẩm, Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm, Thực phẩm từ công nghệ lai tế bào, Công nghệ lai tế bào, Công nghệ nhân bản động vật, Thực phẩm chức năng
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 4(5) - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Bài giảng này giới thiệu tới người học về prebiotic và synbiotic. Trong chương này trình bày tính chất của prebiotic và prebiotic lý tưởng, ích lợi sức khỏe của synbiotic, các sản phẩm synbiotic có trên thị trường,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
16 p cntp 23/08/2016 588 9
Từ khóa: Công nghệ sinh học thực phẩm, Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm, Thực phẩm chức năng, Tính chất prebiotic, Prebiotic lý tưởng, Ích lợi sức khỏe của synbiotic
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 6 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Chương 6 của bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm giới thiệu một số kỹ thuật kiểm tra hiên đại như kỹ thuật ELISA, kỹ thuật PCR. Đây là các kỹ thuật được ứng dụng nhiều trong y học, di truyền, công nghệ sinh học và thực phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để tìm hiểu thêm về các kỹ thuật này.
35 p cntp 23/08/2016 708 9
Từ khóa: Công nghệ sinh học thực phẩm, Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm, Kỹ thuật ELISA, Phương pháp ELISA, Kỹ thuật PCR, Ứng dụng PCR
Bài giảng Vi sinh vật học trong công nghiệp bia: Chương 1 - Lê Văn Việt Mẫn
Chương 1 "Giới thiệu về nấm men bia" thuộc bài giảng Vi sinh vật học trong công nghiệp bia giới thiệu đến các bạn những nội dung về phân loại nấm men bia, hình thái và cấu tạo tế bào, cơ chất của nấm men bia, phương pháp sinh sản, quá trình trao đổi chất của nấm men bia,...
61 p cntp 24/05/2016 623 9
Từ khóa: Bài giảng Vi sinh vật học, Công nghiệp bia, Nấm men bia, Phân loại nấm men bia, Cơ chất của nấm men bia, Trao đổi chất của nấm men bia
Bài giảng Vi sinh vật học trong công nghiệp bia: Chương 3 - Lê Văn Việt Mẫn
Nguồn gây nhiễm, hệ vi sinh vật nhiễm, phương pháp xác định các chỉ tiêu vi sinh của bia, phương pháp hạn chế nhiễm vi sinh vật trong sản xuất bia là những nội dung chính của chương 3 "Hệ vi sinh vật nhiễm trong công nghiệp bia" thuộc bài giảng Vi sinh vật học trong công nghiệp bia. Mời các bạn cùng tham khảo.
44 p cntp 24/05/2016 596 9
Từ khóa: Bài giảng Vi sinh vật học, Công nghiệp bia, Nguồn gây nhiễm vi sinh bia, Hệ vi sinh vật nhiễm, Chỉ tiêu vi sinh của bia
BẢO QUẢN CHẾ BIẾN NSTP TRONG CNTP VỚI DD VÀ SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG
BQTP là sử dụng các biện pháp ngăn chặn sự phát triển của VSV trong TP nhằm mục đích: Giữ cho TP có thể sử dụng được trong thời gian dài. Đảm bảo chất lượng dinh dưỡng của TP. Chủ động cung cấp TP cho người tiêu dùng quanh năm nhất là những lúc TP khan hiếm.
64 p cntp 27/11/2012 636 9
Từ khóa: tài liệu học đại học, công nghệ thực phẩm, bảo quản thực phẩm, an toàn thực phẩm, vi sinh vật, dinh dưỡng thực phẩm, phương pháp bảo quản
CÔNG NGHỆ ENZYME ENZYME TECHNOLOGY
“Without enzymes there can be no life”. • Enzyme: là các phức hợp protein hình cầu, trong tế bào sống, thực hiện các xúc tác sinh hóa chuyển đổi cơ chất một cách nhanh chóng. • Công nghệ Enzyme : sự sản xuất enzyme cho các mục đích công nghiệp chế biến thực phẩm, y học, phục hồi sinh học (bioremediation),…
33 p cntp 19/07/2012 787 10
Từ khóa: công nghệ sinh học, sinh học phân tử, di truyền học, kỹ thuật sinh học, công nghệ Enzyme, tài liệu sinh học
Sự tương tác giữa tuyến trùng và các vi sinh vật khác trong Đất
• Cây Citrus (cây con) nhiễm Tylenchulus semipenetrans , sau đó tiêm chủng nấm Phylophthora nicotianae: cây phát triển tốt và chứa ít protein của nấm trong mô rễ so với cây chĩ bị nhiễm nấm P. nicotianae. Tác đ ộng của T. semipenetrans đến sự gây hại của nấm Phylophthora nicotianae • Thí nghiệm khảo sát về tác động đơn độc hoặc phối hợp của B. cepacia, B....
44 p cntp 19/07/2012 673 10
Từ khóa: đa dạng sinh học, hệ sinh vật, bảo tồn đa dạng sinh học, động thực vật, thực vật đại cương, công nghệ sinh học
Công nghệ sinh học trong tạo giống cà chua chín chậm
Cây trồng chuyển gen là cây trồng ngoài vật chất di truyền sẵn có của nó còn được chuyển thêm vật liệu di truyền từ các sinh vật khác để tạo ra các tính trạng mong muốn bằng cách sử dụng kỹ thuật tái tổ hợp ADN. Cây trồng chuyển gen được tạo ra bằng cách đưa đoạn ADN ngoại vào bộ genome của cây trồng nhờ sử dụng kỹ thuật di truyền.
56 p cntp 10/07/2012 672 8
Từ khóa: kỹ thuật chăm bón, kỹ thuật gieo trồng, vai trò của nông nghiệp, công nghệ chín chậm, công nghệ sinh học, bảo quản chế biến cà chua, tạo giống cà chua chín chậm, cây trồng chuyển gen
Protein là hợp chất đại phân tử được tạo thành từ rất nhiều các đơn phân là axit amin. Axit amin được cấu tạo bởi 3 thành phần: một là nhóm amin (-NH2), hai là nhóm cacboxyl (-COOH) và cuối cùng là nguyên tử cacbon trung tâm đính với một nguyên tử hydro và nhóm biến đổi R quyết định tính chất của axit amin. Protein là lớp chất bắt buộc phải có ở...
24 p cntp 10/07/2012 659 8
Từ khóa: hóa sinh phân tử, báo cáo hóa sinh phân tử, tài liệu hóa sinh phân tử, tài liệu công nghệ sinh học, giáo trình công nghệ sinh học, tính chất axit
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật