• PHÂN TÍCH KINH TẾ DOANH NGHIỆP

    PHÂN TÍCH KINH TẾ DOANH NGHIỆP

    Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp là một bộ môn khoa học kinh tế cơ bản trong bất kỳ hình thái kinh tế xã hội nào. Trong bối cảnh toàn cầu hóa các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ...thì các tổ chức kinh tế từ Nhà nước đến doanh nghiệp, trong nước và thế giới đều rất quan tâm đến thực trạng và hiệu quả hoạt động của...

     89 p cntp 27/11/2012 510 3

  • Giáo trình cở sở hình thành giá cả

    Giáo trình cở sở hình thành giá cả

    Nhập môn cơ sở hình thành giá. Giá cả trong nền kinh tế thị trường. Chi phí sản xuất và quy luật giá trị với sự hình thành và vận động của giá cả. Cung cầu. Lý thuyết về định giá. Phương pháp xác định mức giá trong nền kinh tế thị trường. Quản lý nhà nước về giá cả. Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam. Hiệp...

     287 p cntp 27/11/2012 549 5

  • Kinh tế vi mô

    Kinh tế vi mô

    Kinh tế học thực chứng giải thích các hoạt động kinh tế, các hiện tượng kinh tế một cách khách quan, khoa học. Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc các quan điểm cá nhân về các hoạt động kinh tế

     195 p cntp 27/11/2012 431 2

  • Kinh tế vi mô

    Kinh tế vi mô

    Kinh tế học vi mô (microeconomic) hay là kinh tế tầm nhỏ là một phân ngành chủ yếu của kinh tế học, chuyên nghiên cứu về hành vi kinh tế của các cá nhân (gồm người tiêu dùng, nhà sản xuất, hay một ngành kinh tế nào đó) theo cách riêng lẻ và biệt lập.

     10 p cntp 27/11/2012 543 1

  • Thị trường cạnh tranh hoàn toàn

    Thị trường cạnh tranh hoàn toàn

    Thị trường cạnh tranh hoàn toàn hầu như chỉ là một hình mẫu, không có thực đối với các nền kinh tế cạnh tranh hiện nay. Tuy nhiên nó là một cơ sở quan trọng, được sử dụng rộng rãi trong việc phân tích tính hiệu quả trong các điều kiện hạn chế nhất định, sự phân bố hiệu quả cao nhất các nguồn tài nguyên hạn chế của xã hội.

     20 p cntp 27/11/2012 471 3

  • Tổng quan kinh tế vĩ mô

    Tổng quan kinh tế vĩ mô

    rong kinh tế học. Kinh tế học Kinh tế vi mô nghiên cứu về cách ứng xử nói chung của mọi thành phần trong nền kinh tế, cùng với kết quả cộng hưởng của các quyết định cá nhân trong nền kinh tế đó. Kinh tế học vi mô nghiên cứu về cách ứng xử kinh tế của cá nhân người tiêu dùng, nhà máy, hoặc một ngành nghề nào đó.

     357 p cntp 27/11/2012 542 7

  • CHƯƠNG 9 CHỌN MÔ HÌNH VÀ KIỂM ĐỊNH CHỌN MÔ HÌNH

    CHƯƠNG 9 CHỌN MÔ HÌNH VÀ KIỂM ĐỊNH CHỌN MÔ HÌNH

    Tiết kiệm Tính đồng nhất Tính thích hợp: Mô hình có R2 càng cao càng thích hợp Tính bền vững về mặt lý thuyết: mô hình phải phù hợp với lý thuyết nền tảng Khả năng dự báo cao.Bỏ sót biến thích hợp Các tham số ước lượng sẽ bị chệch và không vững. Khoảng tin cậy và các kiểm định không chính xác. Dự báo dựa trên mô hình sai sẽ không đáng...

     22 p cntp 27/11/2012 518 1

  • TỔNG QUAN MÔN HỌC LUẬT KINH DOANH

    TỔNG QUAN MÔN HỌC LUẬT KINH DOANH

    Chọn một hình thức sở hữu kinh doanh phù hợp trước khi gia nhập thị trường Nắm vững các điều kiện và thủ tục khi cần thay đổi hình thức sở hữu kinh doanh hoặc thay đổi quy mô công ty.Phân định loại hành vi kinh doanh nào được phép và hành vi nào bị cấm khi tham gia các quan hệ kinh doanh – thương mại Chọn lựa một phương thức giải quyết tranh...

     13 p cntp 27/11/2012 457 2

  • CHƯƠNG 8 HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN (Autocorrelation)

    CHƯƠNG 8 HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN (Autocorrelation)

    Trong mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển, giả định rằng không có tương quan giữa các sai số ngẫu nhiên ui, nghĩa là: cov(ui, uj) = 0 (i j) Tuy nhiên trong thực tế có thể xảy ra hiện tượng mà sai số của các quan sát lại phụ thuộc nhau, nghĩa là: cov(ui, uj) 0 (i j) Khi đó xảy ra hiện tượng tự tương quan.Sự tương quan xảy ra đối với những quan...

     36 p cntp 27/11/2012 442 1

  • CHƯƠNG 7 HIỆN TƯỢNG PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI (HETEROSCEDASTICITY)

    CHƯƠNG 7 HIỆN TƯỢNG PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI (HETEROSCEDASTICITY)

    Hiểu bản chất và hậu quả của phương sai sai số thay đổi Biết cách phát hiện phương sai sai số thay đổi và biện pháp khắc phục .Nhiều kinh tế gia lỗi lạc thực ra còn khá "dị ứng" kinh tế lượng vì họ cho rằng nó làm giảm sức tưởng tượng, do phải bắt buộc lệ thuộc vào mô hình, tìm kiếm các biến số, tìm các data thống kê "đủ tốt", qui...

     40 p cntp 27/11/2012 452 1

  • CHƯƠNG 6 HIỆN TƯỢNG ĐA CỘNG TUYẾN (MULTICOLLINEARITY)

    CHƯƠNG 6 HIỆN TƯỢNG ĐA CỘNG TUYẾN (MULTICOLLINEARITY)

    Chọn các biến độc lập có mối quan có quan hệ nhân quả hay có tương quan cao vì đồng phụ thuộc vào một điều kiện khác. - Số quan sát nhỏ hơn số biến độc lập. - Cách thu thập mẫu: mẫu không đặc trưng cho tổng thể - Chọn biến Xi có độ biến thiên nhỏ.

     24 p cntp 27/11/2012 403 1

  • Bài giảng môn học KINH TẾ LƯỢNG

    Bài giảng môn học KINH TẾ LƯỢNG

    Thuật ngữ "Econometrics" được dịch sang tiếng Việt là "Kinh tế lượng học" hoặc "Đo lường kinh tế", ngắn gọn hơn là "Kinh tế lượng". Theo Maddala: Kinh tế lượng ứng dụng các phương pháp thống kê và toán học để phân tích số liệu kinh tế, với mục đích là đưa ra nội dung thực nghiệm cho các lý thuyết kinh tế và nhằm để xác nhận hoặc bác bỏ...

     39 p cntp 27/11/2012 617 9

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=cntp