- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thành Luân
Bài giảng Vi sinh vật học Chương 7 Nấm men, nấm men là vi nấm có cấu tạo đơn bào, sinh sản chủ yếu theo hình thức nảy chồi, phân bố rộng trong tự nhiên (đất, nước, lương thực, thực phẩm, rau quả). Ứng dụng: sản xuất rượu bia, làm thức ăn gia súc, làm nở bánh mì, gây hương nước chấm, làm dược phẩm, vector trong kĩ thuật di truyền...
15 p cntp 31/10/2017 797 9
Từ khóa: Cấu tạo nấm men, Ứng dụng nấm men, Hình dạng nấm men, Vi sinh vật học, Vi sinh vật đại cương, Vi sinh vật, Bài giảng vi sinh vật học chương 7
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 4(2) - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Bài giảng này giới thiệu về thực phẩm từ công nghệ lai tế bào. Trong chương này trình bày một số nội dung như: Công nghệ lai tế bào tạo kháng thể đơn dòng, kỹ thuật tạo thể khảm động vật, thực phẩm từ công nghệ nhân bản động vật, thu nhận các chất cho thực phẩm chức năng từ việc nuôi tế bào soma động vật,... Mời các bạn tham khảo...
40 p cntp 23/08/2016 667 9
Từ khóa: Công nghệ sinh học thực phẩm, Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm, Thực phẩm từ công nghệ lai tế bào, Công nghệ lai tế bào, Công nghệ nhân bản động vật, Thực phẩm chức năng
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 4(5) - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Bài giảng này giới thiệu tới người học về prebiotic và synbiotic. Trong chương này trình bày tính chất của prebiotic và prebiotic lý tưởng, ích lợi sức khỏe của synbiotic, các sản phẩm synbiotic có trên thị trường,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
16 p cntp 23/08/2016 588 9
Từ khóa: Công nghệ sinh học thực phẩm, Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm, Thực phẩm chức năng, Tính chất prebiotic, Prebiotic lý tưởng, Ích lợi sức khỏe của synbiotic
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 4(4) - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Bài giảng này đề cập đến thực phẩm chức năng thông qua một số nội dung sau: Khái niệm chung về thực phẩm chức năng; nhu cầu thị trường thực phẩm, thực phẩm chức năng và thuốc; vị trí của thực phẩm chức năng; khó khăn trong thị trường thực phẩm chức năng tại Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo.
67 p cntp 23/08/2016 631 8
Từ khóa: Công nghệ sinh học thực phẩm, Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm, Thực phẩm chức năng, Thị trường thực phẩm chức năng, Nhu cầu thực phẩm chức năng, Luật lệ về thực phẩm chức năng
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 6 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Chương 6 của bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm giới thiệu một số kỹ thuật kiểm tra hiên đại như kỹ thuật ELISA, kỹ thuật PCR. Đây là các kỹ thuật được ứng dụng nhiều trong y học, di truyền, công nghệ sinh học và thực phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để tìm hiểu thêm về các kỹ thuật này.
35 p cntp 23/08/2016 708 9
Từ khóa: Công nghệ sinh học thực phẩm, Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm, Kỹ thuật ELISA, Phương pháp ELISA, Kỹ thuật PCR, Ứng dụng PCR
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 3 - Nguyễn Thị Diệu Hạnh
Bài giảng Sinh học đại cương chương 3 trình bày về tổ chức cơ thể thực vật. Trong chương này gồm có các nội dung: Tầm quan trọng của thực vật, tổ chức cơ thể thực vật, sự sinh sản vô tính, sự sinh sản hữu tính,... Mời các bạn cùng tham khảo.
117 p cntp 25/07/2016 735 8
Từ khóa: Sinh học đại cương, Bài giảng Sinh học đại cương, Tổ chức cơ thể thực vật, Tầm quan trọng của thực vật, Sự sinh sản vô tính, Sự sinh sản hữu tính
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: Xác định được thành phần lý hóa, sinh của rong biển và phế thải nông nghiệp, lựa chọn được loài rong biển có hàm lượng carbohydrate cao cho quá trình nghiên cứu luận án; xác định được các điều kiện tối ưu để chuyển hóa carbohydrate từ rong biển và phế thải nông nghiệp thành ethanol sinh học.
155 p cntp 28/06/2016 709 8
Từ khóa: Luận án Tiến sĩ Hóa học, Chuyển hóa rong biển, Phế thải nông nghiệp, Xúc tác sinh học, Đỗ Trung Sỹ
Bài giảng Vi sinh vật học trong công nghiệp bia: Chương 2 - Lê Văn Việt Mẫn
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chương 2 "Kỹ thuật vi sinh trong sản xuất bia" thuộc bài giảng Vi sinh vật học trong công nghiệp bia dưới đây để nắm bắt được những nội dung về bảo quản giống nấm men, nhân giống nấm men trong sản xuất bia, phương pháp hoạt hóa nấm men bia. Hy vọng nội dung bài giảng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
23 p cntp 24/05/2016 631 8
Từ khóa: Bài giảng Vi sinh vật học, Công nghiệp bia, Bảo quản giống nấm men, Nhân giống nấm men, Sản xuất bia, Phương pháp hoạt hóa nấm men bia
Chương này trình bày phương pháp và kỹ thuật cơ bản trong sinh học phân tử. Các nội dung cụ thể được đề cập trong chương này gồm có: Công cụ cơ bản của sinh học phân tử và cách sử dụng, một số phương pháp cơ bản của sinh học phân tử, ứng dụng trong thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo.
81 p cntp 22/01/2016 698 8
Từ khóa: Sinh học phân tử, Bài giảng Sinh học ph ân tử, Chủng vi sinh vật, Phương pháp sinh học phân tử, Kỹ thuật sinh học phân tử, Ứng dựng sinh học phân tử
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học - Cao Thị Lý
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học cung cấp cho người học hệ thống kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết về đa dạng sinh học và bản tồn đa dạng sinh học để họ có khả năng vận dụng vào việc quản lý và phát triển bền vững tài nguyên rừng.
114 p cntp 28/05/2014 610 8
Từ khóa: Đa dạng sinh học, Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học, Bảo tồn đa dạng sinh học, Phát triển bền vững tài nguyên rừng, Tổng quan về đa dạng sinh học, Đánh giá đa dạng sinh học
Công nghệ sinh học trong tạo giống cà chua chín chậm
Cây trồng chuyển gen là cây trồng ngoài vật chất di truyền sẵn có của nó còn được chuyển thêm vật liệu di truyền từ các sinh vật khác để tạo ra các tính trạng mong muốn bằng cách sử dụng kỹ thuật tái tổ hợp ADN. Cây trồng chuyển gen được tạo ra bằng cách đưa đoạn ADN ngoại vào bộ genome của cây trồng nhờ sử dụng kỹ thuật di truyền.
56 p cntp 10/07/2012 672 8
Từ khóa: kỹ thuật chăm bón, kỹ thuật gieo trồng, vai trò của nông nghiệp, công nghệ chín chậm, công nghệ sinh học, bảo quản chế biến cà chua, tạo giống cà chua chín chậm, cây trồng chuyển gen
Protein là hợp chất đại phân tử được tạo thành từ rất nhiều các đơn phân là axit amin. Axit amin được cấu tạo bởi 3 thành phần: một là nhóm amin (-NH2), hai là nhóm cacboxyl (-COOH) và cuối cùng là nguyên tử cacbon trung tâm đính với một nguyên tử hydro và nhóm biến đổi R quyết định tính chất của axit amin. Protein là lớp chất bắt buộc phải có ở...
24 p cntp 10/07/2012 659 8
Từ khóa: hóa sinh phân tử, báo cáo hóa sinh phân tử, tài liệu hóa sinh phân tử, tài liệu công nghệ sinh học, giáo trình công nghệ sinh học, tính chất axit
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật