Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Kết quả 13-24 trong khoảng 25
Xác suất thống kê - Gs Đặng Hấn
Phép thử và biến cố + Phép thử ngẫu nhiên là sự thực hiện một nhóm các điều kiện và có thể lặp lại nhiều lần. + Trong kết quả của phép thử , đặc trưng của định tính là biến cố ngẫu nhiên (A, B, C, (A, B, C,…), ), đặc trưng của định lượng là biến ngẫu nhiên (X, Y,..). (X, Y,..).
224 p cntp 03/01/2013 723 5
Bài 8: Phương pháp tính tích phân xác định
Tài liệu tham khảo hướng dẫn các bạn học toán tích phân hàm hữu tỉ và hàm lượng giác, mời các bạn tham khảo và đóng góp ý kiến để chúng tôi tap hợp thêm nhiều bài giảng hữu ích cho các độc giả.
15 p cntp 27/11/2012 1107 2
Hàm f(x) liên tục trên (a,b) thì khả tích trên (a,b). Nếu hàm số f(x) xác định tại x và không liên tục tại x nhưng có giới hạn 2 phía tại x thì ta nói x là điểm gián đoạn loại 1 tại x. Nếu f chỉ có hữu hạn điểm gián đoạn loại 1 trên (a,b) thì f khả tích trên (a,b).
10 p cntp 27/11/2012 582 1
Bài 6: Một số dạng tích phân khác
Tích phân hàm hữu tỉ đối với x và trong đó R (u,v) là hàm hữu tỉ đối với u và v và là một tam thức bậc 2 không có nghiệm kép. Phương pháp tổng quát: tuỳ theo dấu của hệ số a ta đưa tam thức về dạng tổng hay hiểu hai bình phương.
13 p cntp 27/11/2012 535 1
Bài 5: Tích phân hàm hữu tỉ và hàm lượng giác
Tài liệu tham khảo hướng dẫn các bạn học toán tích phân hàm hữu tỉ và hàm lượng giác, mời các bạn tham khảo và đóng góp ý kiến để chúng tôi tap hợp thêm nhiều bài giảng hữu ích cho các độc giả.
10 p cntp 27/11/2012 489 1
Bài 4: Nguyên hàm và tích phân bất định
Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng (a,b) thì mọi nguyên hàm của f(x) trên khoảng (a,b) đều có dạng F(x)+C với C là một hằng số.
15 p cntp 27/11/2012 632 1
Ta thường dùng kha triển taylor và khai triển maclaurin để tính xấp xỉ giá trị của hàm f(x) sau khi chọn n đủ lớn để phần dư có giá trị tuyệt đối không vượt quá sai số cho phép.
20 p cntp 27/11/2012 501 2
Các quy tắc tính đạo hàm: đạo hàm của tổng hiệu tích thương của 2 hàm số, đạo hàm của hàm số hợp, đạo hàm của hàm số ngược. Trong các quy tác trên thì quy tắc đạo hàm của hàm số số hợp là cần được chú ý nhất.
14 p cntp 27/11/2012 617 3
TOÁN CAO CẤP A1 : Chương 1: Giới thiệu tổng quan
Trong bài học này sẽ giới thiệu về khái niệm về giới hạn của hàm số một biến và các kỹ thuật cơ bản để tính giới hạn. Đầu tiên tạ tìm hiểu định nghĩa về giới hạn.
15 p cntp 27/11/2012 1292 10
Có một số phương pháp khác nhau để giải bài toán Qui hoạch tuyến tính : phương pháp hình học , phương pháp phân tích sự biến động của hàm mục tiêu và phương pháp đơn hình . Nếu đối với phương án cực biên x0 với cơ sở J0 của bài toán dạng chính tắc mà với mỗi Dk 0 đều tồn tại xjk 0 đối với bài toán f(x) ® min thì ta có thể điều chỉnh...
32 p cntp 27/11/2012 641 2
Đại số tuyến tính - Bài 3: MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
Ta xét hệ phương trình: Hệ phương trình trên có thể viết ở dạng ma trận: A X=B. Câu hỏi đặt ra là X = ? Xét phương trình: a x = b. Ta có: Tương tự lập luận trên thì liệu ta có thể có như vậy là ma trận sẽ được định nghĩa như thế nào? Ví dụ: Tìm ma trận phụ hợp của ma trận sau: Bài tập: Tìm ma trận phụ hợp của ma trận sau:
33 p cntp 27/11/2012 666 4
Khi tìm cực trị của hàm 2 biến bài toán sẽ dẫn đến việc xác định dấu của vi phân cấp 2 của hàm f, nghĩa là ta cần xác định dấu.Tổng quát cho hàm nhiều biến thì việc tìm dấu của vi phân cấp 2 không đơn giản, do vậy “Dạng toàn phương” là một lý thuyết hổ trợ cho việc tìm dấu của vi phân cấp 2 của hàm nhiều biến.
23 p cntp 27/11/2012 676 1
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật